";var nuttaibut = "<\/i> T\u1ea3i th\u00eam<\/span>"; Một số điều cần biết về Quản lý thương hiệu Trang chủGiới thiệuBlogPhần mềmThủ thuậtTiện íchRút gọn liên kếtVòng quay may mắnLiên hệ HomePhần mềmMột số điều cần biết về Quản lý thương hiệu Nguyễn Văn Luyến 4 năm trướcMột số điều cần biết về Quản lý thương hiệuNếu như giám đốc Marketing thực hiện quản lý tiếp thị toàn bộ của 1 công ty, thì chức vụ quản lý thương hiệu (Brand Manager) – chức năng khác trong tiếp thị của Marketing – sẽ giám sát sự phát triển thương hiệu. Các Brand Manager có vai trò quan trọng để đưa công ty đi đầu về 1 lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hay kinh doanh sản phẩm. Trách nhiệm của họ chứa đựng nhiều thử thách và cũng không ít sự thú vị. Nếu mới nhập môn phụ trách thương hiệu và muốn là 1 quản lý xuất sắc như mơ ước, bạn hãy tìm hiểu bắt đầu khái niệm Brand Manager và những thông tin cần biết về công việc được HRchannels cung cấp. 1. Brand Manager là gì?Các Brand Manager giám sát một loạt các chức năng kinh doanh bao gồm thương hiệu, kênh truyền thông, phát triển sản phẩm, quảng cáo trực tuyến và trực tiếp, nghiên cứu thị trường. Đồng thời là người đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ tiếp cận thực tế tới tận tay người tiêu dùng tại thị trường họ nghiên cứu. Họ có 1 đội nhóm hỗ trợ và làm việc trong bộ phận Marketing của công ty.Nhiệm vụ chính của một Brand Manager tại công ty là: Xác định nhu cầu nghiên cứu, thực hiện nghiên cứu và dự án nghiên cứu và phân tích để xác định cơ hộiTheo kịp xu hướng thị trường và hoạt động cạnh tranh của đối thủThiết lập và duy trì ngân sách xây dựng và truyền tải thương hiệuQuản lý các bài tường thuật thương hiệu linh hoạt Tạo, thực hiện và quản lý các chương trình và chiến dịch tiếp thị cùng đội nhóm >>> Xem thêm: Brand Manager là gì? Tất tần tật về Brand Manager? 2. Những thách thức phải đối mặtCác Brand Manager phải có khả năng làm cho công ty hoặc sản phẩm của họ nổi bật với người tiêu dùng. Mọi người tràn ngập tin nhắn quảng cáo mỗi ngày, và người quản lý thương hiệu phải đảm bảo rằng chiến lược thương hiệu sẽ đến với khách hàng và ở lại trong tâm trí mọi người. Tuy nhiên, với bản nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng trung bình sẽ tiếp xúc tới 10.000 thông điệp quảng cáo qua điện thoại và thiết bị mỗi ngày, cùng với đó là tỷ lệ chuyển màn hình điện thoại là 21 lần, bạn có thể thấy thách thức khiến thương hiệu cộng hưởng thị trường là không hề dễ dàng. Brand Manager phải đối mặt với thách thức thiết lập thời gian chú ý của người dùng chỉ trong 8 giây. Vì vậy, nếu bạn không có tư duy linh hoạt để tìm cách tiếp cận hiệu quả, xây dựng được sự cấp thiết thúc đẩy khách hàng, bạn coi như thất bại trong nghề. 3. Kỹ năng quan trọng làm nên một Brand Manager giỏiCác Brand Manager phải có một loạt các kỹ năng để xây dựng cách tiếp thị có hiệu quả. Là người kể chuyện, bạn cần kỹ năng viết và sáng tạo tuyệt vời. Những kỹ năng đó phải linh hoạt, độ dài ngắn tùy chọn vào thời gian cho từng câu chuyện để xác định thương hiệu và truyền tải thông điệp.Các quản lý thương hiệu cũng phải có khả năng xây dựng niềm tin với khách hàng. Kể những bài học, những câu chuyện có thật mang lại ý nghĩa cho người tiêu dùng là cách khiến họ tin tưởng nhất. Đồng thời các Brand Manager phải hình thành sự nhanh nhạy với thay đổi từng giờ trong ngành truyền thông hay kỹ năng phân tích, hiểu biết về thương hiệu được cập nhật liên tục để thực hiện quảng bá. Khi tiếp thị thương hiệu, kỹ năng quản lý ngân sách sẽ giúp chiến dịch hiệu quả hơn vì bạn đã cân nhắc mọi thứ tốt nhất vừa vặn nguồn tiền bạn được cấp.>>> Có thể bạn quan tâm: 9 câu hỏi phỏng vấn Brand Manager 4. Thế nào là một Brand Manager thành công?Brand Manager có tư duy thích nghi và linh hoạt Các thương hiệu không thể tĩnh nếu họ vẫn thành công. Do đó, các nhà quản lý thương hiệu phải cân bằng các biện pháp bảo vệ thương hiệu để thích ứng với các cơ hội phát triển tại thị trường nghiên cứu. Có khả năng thích ứng và duy trì sự linh hoạt sẽ ngăn các thương hiệu trở nên lỗi thời và héo mòn.Người tiếp thu đổi mới – biết sử dụng công nghệ làm đòn bẩyTrong thế giới ngày nay, công nghệ là sự cần thiết, sự cấp bách và phải có ở mọi lĩnh vực. Các Brand Manager phải áp dụng các giải pháp công nghệ để hỗ trợ các chiến dịch quảng cáo đa dạng hơn. Người có tính cách hòa đồng, tiếp cận tốt với đồng nghiệpCác chức năng tiếp thị trong một công ty sẽ bao gồm nhà quản lý thương hiệu. Bởi vì tính chất công việc Brand Manager rất phức tạp, nên cần có sự phối hợp và tiếp cận tốt từ bản thân người quản lý với các chức năng liên quan để khiến nó dễ dàng hơn. Brand Manager làm việc theo cách chủ động Làm Brand Manager thành công cần sự chủ động thay vì bị động phản ứng lại các rủi ro. Điều đó được thể hiện ở một số hoạt động như đi đầu xu hướng thương hiệu của lĩnh vực kinh doanh; phát triển các kế hoạch nghiên cứu người dùng liên tục, tiếp thu các cách làm mới, các công nghệ mới để áp dụng cho mình.5. Mức lương Brand Manager tại Việt Nam Ở Việt Nam, Brand Manager là nghề mới nổi trong lĩnh vực Marketing thu hút nhân tài. Công việc này cho mức lương dao động lớn từ 15.000.000 VNĐ đến 50.000.000 VNĐ/tháng. Trong đó, một người có kinh nghiệm từ 3 – 6 năm và làm lại các thương hiệu toàn cầu có chi nhánh ở Việt Nam hay các Local Brand “hot” hưởng lương cao nhất. Lương trung bình của Brand Manager sẽ là 28.000.000 VNĐ/tháng, một chuyên viên phụ trách thương hiệu mới ra trường có năng lực sẽ nhận được 8.000.000 đến 18.000.000 VNĐ/thángMột Brand Manager trong thế giới 4.0 đòi hỏi bạn phải làm nhiều hơn mọi thứ từ quản lý cấp dưới, nghiên cứu hành vi, cập nhật xu hướng, lên chiến lược, chiến dịch, chịu trách nhiệm hình ảnh công ty cho mục tiêu truyền tải và đưa ra thông điệp một cách hiệu quả chân thực. Mặc dù công việc căng thẳng nhưng bù lại Brand Manager cho bạn mức lương hấp dẫn và cơ hội khám phá, trải nghiệm mới mẻ về cuộc sống ngay trong công việc hàng ngày.HRChannels – Great Solution. Great People!HRChannels – Dịch vụ tuyển dụng cao cấpHotline: 08. 3636. 1080Email: [email protected] / [email protected]Website: www.hrchannels.comĐịa chỉ: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà NộiNguồn ảnh: internetNguồn: //www.techrum.vn/threads/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%81u-c%E1%BA%A7n-bi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-th%C6%B0%C6%A1ng-hi%E1%BB%87u.336072/3 lượt xem | 0 bình luận Nguyễn Văn LuyếnLuôn luôn lắng nghe, lâu lâu mới hiểu Đề xuất cho bạnHướng dẫn sử dụng công cụ ký số văn bản theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP 2 tháng trướcPhần mềm Winamp phần mềm phát nhạc một thời đã “hồi sinh” 2 tháng trướcPhần mềm chụp màn hình và ghi chú nhanh Snap IT 6 tháng trướcvnTools – Công cụ hỗ trợ chuyển chữ hoa, chữ thường, đọc số thành số…. 7 tháng trướcQuy định mới về đào tạo lái xe hạng B1, B2, C áp dụng từ ngày 1.6.2024 7 tháng trướcỨng dụng Mô phỏng 120 tình huống giao thông trên điện thoại V2.0.0 10 tháng trướcBộ cài đặt phần mềm ÔN TẬP MÔ PHỎNG phiên bản V2.0.0 10 tháng trướcHướng dẫn cập nhật phần mềm ÔN TẬP MÔ PHỎNG từ phiên bản v1.2.2 lên v1.2.3 12 tháng trước [IFA 2019] Acer trình làng bộ đôi laptop mỏng nhẹ Swift 5 và Swift 3 Laptop Surface vừa ra mắt sẽ khiến Macbook dè chừng Tạo chữ ký email Bình luận gần đâyAddin Word xuất Mail Merge có chức năng cắt ra…Nguyễn Văn Luyến 6 tháng trướcƯng dụng này rất hay cho người hay thực hiện các biểu mâu, thư mời,...Quy định mới về đào tạo lái xe hạng B1,…Nguyễn Văn Luyến 6 tháng trướcChuẩn bị lại lên giáTiện ích tiếng Việt trên Word năm 2022 miễn phíChuyển Đổi Số 11 tháng trướcCó trang nguồn mình tải á, bạn qua trang đó xem thử. Mình cài được bình thường áFont chữ thư pháp FZ Tiểu Tự Việt HoáChuyển Đổi Số 11 tháng trướcMỉnh cũng thấy cái gì hay hay lưu lại trên trang cá nhân khi nào cần lấy ra dùng thôi à. Cảm ơn bạn nhiều!Font chữ thư pháp FZ Tiểu Tự Việt Hoáquang tuấn 11 tháng trướcok cám ơn addTiện ích tiếng Việt trên Word năm 2022 miễn phíĐàm kiên 1 năm trướcsao không thấy hướng dẫn khắc phục lỗi the macro vậyTiện ích tiếng Việt trên Word năm 2022 miễn phíĐàm kiên 1 năm trướcfile tải về chỉ có 3 file hướng dẫn chứ không có file cài đặt nhéGoogle tung dấu tick xanh trong GmailNguyễn Văn Luyến 1 năm trướcBài viết hay Có nhiều lượt xemNewspaper v9.0 Premium WordPress Themes1379 lượt xemBộ cài đặt phần mềm ÔN TẬP MÔ PHỎNG phiên bản V2.0.01198 lượt xemTiện ích tiếng Việt trên Word năm 2022 miễn phí1095 lượt xemAddin Word xuất Mail Merge có chức năng cắt ra nhiều file và gửi mail753 lượt xemFont chữ thư pháp FZ Tiểu Tự Việt Hoá672 lượt xemZaloMessengerEmailZaloMessengerEmail Trang chủ Zalo Hỗ trợ Messenger Liên hệ Đồng ý Cookie Trang web này sử dụng Cookie để nâng cao trải nghiệm duyệt web của bạn và cung cấp các đề xuất được cá nhân hóa. Bằng cách chấp nhận để sử dụng trang web của chúng tôi Tôi chấp nhận
>>> Xem thêm: Brand Manager là gì? Tất tần tật về Brand Manager? 2. Những thách thức phải đối mặtCác Brand Manager phải có khả năng làm cho công ty hoặc sản phẩm của họ nổi bật với người tiêu dùng. Mọi người tràn ngập tin nhắn quảng cáo mỗi ngày, và người quản lý thương hiệu phải đảm bảo rằng chiến lược thương hiệu sẽ đến với khách hàng và ở lại trong tâm trí mọi người. Tuy nhiên, với bản nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng trung bình sẽ tiếp xúc tới 10.000 thông điệp quảng cáo qua điện thoại và thiết bị mỗi ngày, cùng với đó là tỷ lệ chuyển màn hình điện thoại là 21 lần, bạn có thể thấy thách thức khiến thương hiệu cộng hưởng thị trường là không hề dễ dàng. Brand Manager phải đối mặt với thách thức thiết lập thời gian chú ý của người dùng chỉ trong 8 giây. Vì vậy, nếu bạn không có tư duy linh hoạt để tìm cách tiếp cận hiệu quả, xây dựng được sự cấp thiết thúc đẩy khách hàng, bạn coi như thất bại trong nghề. 3. Kỹ năng quan trọng làm nên một Brand Manager giỏiCác Brand Manager phải có một loạt các kỹ năng để xây dựng cách tiếp thị có hiệu quả. Là người kể chuyện, bạn cần kỹ năng viết và sáng tạo tuyệt vời. Những kỹ năng đó phải linh hoạt, độ dài ngắn tùy chọn vào thời gian cho từng câu chuyện để xác định thương hiệu và truyền tải thông điệp.Các quản lý thương hiệu cũng phải có khả năng xây dựng niềm tin với khách hàng. Kể những bài học, những câu chuyện có thật mang lại ý nghĩa cho người tiêu dùng là cách khiến họ tin tưởng nhất. Đồng thời các Brand Manager phải hình thành sự nhanh nhạy với thay đổi từng giờ trong ngành truyền thông hay kỹ năng phân tích, hiểu biết về thương hiệu được cập nhật liên tục để thực hiện quảng bá. Khi tiếp thị thương hiệu, kỹ năng quản lý ngân sách sẽ giúp chiến dịch hiệu quả hơn vì bạn đã cân nhắc mọi thứ tốt nhất vừa vặn nguồn tiền bạn được cấp.
5. Mức lương Brand Manager tại Việt Nam Ở Việt Nam, Brand Manager là nghề mới nổi trong lĩnh vực Marketing thu hút nhân tài. Công việc này cho mức lương dao động lớn từ 15.000.000 VNĐ đến 50.000.000 VNĐ/tháng. Trong đó, một người có kinh nghiệm từ 3 – 6 năm và làm lại các thương hiệu toàn cầu có chi nhánh ở Việt Nam hay các Local Brand “hot” hưởng lương cao nhất. Lương trung bình của Brand Manager sẽ là 28.000.000 VNĐ/tháng, một chuyên viên phụ trách thương hiệu mới ra trường có năng lực sẽ nhận được 8.000.000 đến 18.000.000 VNĐ/thángMột Brand Manager trong thế giới 4.0 đòi hỏi bạn phải làm nhiều hơn mọi thứ từ quản lý cấp dưới, nghiên cứu hành vi, cập nhật xu hướng, lên chiến lược, chiến dịch, chịu trách nhiệm hình ảnh công ty cho mục tiêu truyền tải và đưa ra thông điệp một cách hiệu quả chân thực. Mặc dù công việc căng thẳng nhưng bù lại Brand Manager cho bạn mức lương hấp dẫn và cơ hội khám phá, trải nghiệm mới mẻ về cuộc sống ngay trong công việc hàng ngày.
HRChannels – Great Solution. Great People!HRChannels – Dịch vụ tuyển dụng cao cấpHotline: 08. 3636. 1080Email: [email protected] / [email protected]Website: www.hrchannels.comĐịa chỉ: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà Nội
Nguồn ảnh: internet
Nguồn: //www.techrum.vn/threads/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C4%91i%E1%BB%81u-c%E1%BA%A7n-bi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-th%C6%B0%C6%A1ng-hi%E1%BB%87u.336072/